Prince of Persia The Lost Crown là phần hậu bản thứ N của tựa game này, với mục đích là vắt tới giọt sữa cuối cùng, mọi chuyện sẽ chẳng có gì nếu như Ubisoft (suck) không quyết định làm quả tẩy trang hết hồn.
Trailer của The Lost Crown đang nhận số dislike gấp 5 lần số like, còn game thủ thì dĩ nhiên là không hài lòng chút nào với tại hình của “hoàng tử” mới. Câu chuyện ở đây là liệu tựa game này có làm sai không, hoặc thậm chí là bỏ luôn cả cái tên Prince of Persia ra thì sao.
Hoàng tử Ba Tư nhưng để dreadlocks và chơi rap
Prince of Persia The Lost Crown nó rất là lạ, đầu tiên thì Góc hư cấu cứ nói luôn đi là nhân vật chính của chúng ta có màu da rất “lạ”, tiếp theo đó là một quả đầu tóc nhìn thôi là biết của ai luôn. Đó là còn chưa kể đến việc Ubisoft dường như muốn khán giả biết chắc chắn nhân vật chính đến từ đâu, nên nhạc nền trong trailer là một bản rap cực kỳ chất lòi, như kiểu để tóc dredlocks nó còn chưa đủ lộ liễu ấy.
Tiếp theo trong cốt truyện của game thì hoàng tử vốn đã bị bắt cóc, còn nhân vật chính cùng nhóm của anh ta sẽ là người đi giải cứu cho ngài ấy, rất đơn giản dễ hiểu đúng không nào. Giờ thì bạn đã thấy có cái gì sai bét ở đây chưa, Prince of Persia hay Hoàng Tử Ba Tư nhưng không lại không hề có hoàng tử, điều chưa từng thấy trong quá khứ.
Để làm rõ điều này thì vốn dĩ trong phiên bản đầu tiên, nhân vật chính không hề được nói là hoàng tử, phải bắt đầu từ phiên bản thứ 2, thì game mới bắt đầu mặc định nhân vật chính sẽ là một hoàng tử vô danh. Điều này khắc sâu vào đầu game thủ trong 3 bản The Sands of Time, kể cả là ở lần remake năm 2008 thì mặc dù game không nói rõ anh ta là hoàng tử, nhưng cái tên Prince cũng quá đủ để nói rồi.
Vậy nên khi The Lost Crown giới thiệu nhân vật chính không phải hoàng tử, nó hoàn toàn khiến các fan của series này điên tiết. Bất chấp việc như đã nói ở trên bản gốc của Prince of Persia không có hoàng tử, thì điều đó cũng là cách đây hơn 30 năm, tất cả những gì tinh túy nhất của dòng game này đến từ cách tạo hình nhân vật và tất nhiên, một hoàng tử Ba Tư phải bắt buộc xuất hiện. Mà thà là đi cứu công chúa, đây làm cho một quả đi cứu hoàng tử, mức độ khiên cưỡng phải nói là không thể chấp nhận được
Giờ thì trong kí ức của game thủ về những gì tinh túy nhất cỉa Prince of Persia, hoàng tử đều được khắc họa là một chàng trẻ đẹp trai, hòa hoa lãng tử và có phần ngông cuồng. Bất kể là bộ 3 huyền thoại Sand of Time hay Prince trong phần remake, thì bọn họ đều toát ra nét Ả Rập chính hiệu, nhưng nhân vật chính kì này tết dreadlock và còn bắn rap nữa là kiểu con giáp khỉ gió gì.
Tất nhiên chúng ta có thể nói đế chế Ba Tư rất rộng, trong thời cực thịnh của nó không thiếu các dân tộc có màu da khác lạ, nhưng ở đây khi nói tới Prince of Persia thì nó không chỗ cho dreaklock đâu vì nó cực kỳ lạc quẻ. Ubisuck làm một quả “bôi đen” y như nàng tiên cá kinh dị của Disney vậy, nó hoàn toàn không thể phù hợp trong bối cảnh của game được.
Bỏ qua tất cả các vấn đề về “woke” hay phân biệt chủng tộc, thì cả cốt truyện lẫn tạo hình nhân vật như vậy đúng là không thể chấp nhận được. Chẳng có gì lạ khi Ubisoft chuyên môn có truyền thống phá nát các series của mình, giống như cách họ đã làm với Assassin’s Creed, nhưng chúng còn chưa tới nỗi quá đáng như thế này.
Ít nhất nhân vật chính trong các bản Warrior’s Creed gần đây còn là người bản địa, Origins thì ra Ai Cập, Odyssey còn là Hi Lạp hay Valhalla thì dĩ nhiên là Viking… còn cái dreadlock với nhảy rap này thôi quên cm nó luôn đi cho nhanh.
Game cũng hay tại sao cứ phải là Prince of Persia?
Nói một cách công tâm thì qua trailer của Prince of Persia The Lost Crown, có thể đánh giá nó là một game không tệ, với phong cách hành động 2D platform theo kiểu Castlevania. Nếu như bỏ đi cái mác Prince of Persia, thì chắc chắn số lượng like và dislike sẽ đổi chỗ ngay, vì nhân vật chính đâu phải hoàng tử và cũng đâu sống tại “Ba Tư”.
Rất nhiều game thủ nói rằng nếu Ubisoft không phát hành cái này, hoặc nó là một game indie thông thường, thì mọi thứ thật tốt đẹp biết bao, cả game thủ lẫn những người tạo nên The Lost Crown sẽ tha hồ mà khen ngợi nhau. Cái này lại làm tôi nhớ tới mấy phim “bôi đen” gần đây, đó là nếu đã thay đổi trầm trọng màu da nhân vật, sau không làm luôn một phim mới với kịch bản khác hẳn ấy, đừng lấy cái tên gốc thì sẽ chẳng ai chửi đâu. Ví dụ như cái The Little Mermaid đang bị chửi như mọi, thì nếu đổi tên và giới thiệu đây là phim hài kinh dị có pha parody, bảo đảm khán giả sẽ đổi giọng ngay.
Cơ mà nếu không lấy cái tên cũ thì làm sao mà quảng cáo được, hơn nữa với Ubisoft thì sau 3 lần phá tan tành Assassin’s Creed nhưng vẫn kiếm được tiền, thậm chí còn lười biếng 2 năm ra một bản không thèm đổi gameplay, thì chẳng có gì lạ khi họ phải vắt sữa kiệt lực tới chết.
Kể cả cái phần Valhalla tệ hại như vậy, nhưng nó vẫn kiếm được lợi nhuận gần cả tỉ đô, thì hiển nhiên thêm một bản Prince of Persia không có hoàng tử cũng chẳng có Ba Tư, cũng đâu phải thứ gì to tát. Hơn nữa nhìn cũng thấy The Lost Crown chỉ là một game dạng khá, chứ không phải bom tấn AAA, cho nên nói đi nói lại nếu nó thành công thì tốt, ngược lại thất bại Ubisoft cũng chẳng lo lắng gì cho lắm.
Hoặc giả đây là một chiêu trò thăm dò thị trường và phản ứng của game thủ, trước khi chính thức cho ra mắt Prince of Persia (bản The Sand of Time) được remake. Vốn dĩ thông tin này đã có từ 2020, nhưng Ubisoft đột nhiên hoãn nó và chưa có thêm thông báo nào mới, báo hại game thủ bị một phen mừng hụt.
Với cái thời đại kịch bản và nhân vật bị đảo lộn như hiện tại, không có gì lạ nếu như Prince of Persia remake sẽ có thay đổi lớn về cốt truyện lẫn tạo hình. Dĩ nhiên nó sẽ phải là một game AAA chủ lực, nên việc tung ra The Lost Crown như một bài ném đá dò đường, để xem thử cộng đồng sẽ đón nhận các thay đổi (không tích cực) này như thế nào, có lẽ là một giải thích đúng đắn và hợp lý hơn.
Cá nhân Góc hư cấu tôi biết cái ngày mà làng game bị ảnh hưởng bởi phong trào nhuộm đen với đổi giới tính thể nào cũng tới, số lượng game bom tấn phải chịu sự thay đổi ngày càng nhiều, bất chấp game thủ phản đối thì nó vẫn không có hồi kết.
Thực sự rất sợ một ngày hoàng tử Ba Tư đọc rap, đem lòng yêu một chàng trai đến từ xứ sở khác, để đi ngược thời gian giải phóng nô lệ da tối màu khỏi ách áp bức. Đúng là chỉ nghĩ thôi, cũng đủ thấy rùng hết cả mình rồi.